Chắc hẳn bạn đã gặp rất nhiều mạch dao động được ứng dụng trong các thiết bị điện tử, như mạch dao động nội trong khối RF Radio, mạch dao động tạo xung dòng…
Trong bài viết hôm nay, tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cơ bản về mạch dao động:
Mạch dao động hình Sin
Mạch dao động hình Sin được tạo ra từ các linh kiện L – C hoặc từ thạch anh
Hoạt động của mạch dao động LC:
Chú thích:
E: nguồn điện không đổi, suất điện động E
K: một khóa điện có thể khóa sang A hoặc B
L: cuộn cảm có độ tự cảm L
C: Tụ điện có điện dung C
Khi khóa K sang vị trí A: Tụ C sẽ được nạp điện, khi tụ điện C đầy điện thì điện tích là Qo = CE
Khi khóa K đóng sang vị trí B, tụ C phóng điện qua cuộn cảm L. Dòng điện phóng ra cường độ biến thiên theo thời gian nên trong L sẽ xuất hiện suất điện động tự cảm. Điện tích của tụ điện giảm dần, độ lớn của dòng điện tăng dần.
Mạch dao động đa hài
Bạn có thể tham khảo hình vẽ sau:
Nguyên lý hoạt động:
Khi được cấp nguồn, giả sử Q1 dẫn trước, áp Uc đèn Q1 giảm >> thông qua C1 làm áp Ub đèn Q2 giảm >> đèn Q2 tắt >> áp Uc đèn Q2 tăng >> thông qua C2 làm áp Ub đèn Q1 tăng >> xác lập trạng thái Q1 dẫn bão hòa và Q2 tắt >> sau khoảng thời gian t, dòng nạp qua R3 và tụ C1 khi điện áp này > 0.6V thì đèn Q2 dẫn >> áp Uc đèn Q2 giảm >> tiếp tục như vậy đến khi Q2 dẫn bão hòa và Q1 tắt, trạng thái này lặp đi lặp lại và tạo thành chu kỳ và tạo thành dao động, chu kỳ dao động phụ thuộc vào C1, C2, và R2, R3.
Mạch dao động tạo xung – sử dụng IC và mạch và mạch dao động hình sin bằng thạch anh.
Trước đây, HocvieniT.vn đã có bài viết nói chi tiết về 2 loại mạch này, bạn có thể tham khảo tại đây
Trên đây là các thông tin cơ bản về mạch dao động. Nếu còn điều gì chưa hiểu rõ bạn có thể liên hệ cho HocvieniT.vn để được các giảng viên gải thích chi tiết và chi tiết.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN HỌC VIỆN IT
MST: 0108733789
Tổng đài hỗ trợ: 024 3566 8686 – Hotline: 0981 223 001
Facebook: www.fb.com/hocvienit
Đăng ký kênh Youtube để theo dõi các bài học của Huấn luyện viên tốt nhất: http://bit.ly/Youtube_HOCVIENiT
Tham gia cộng đồng Học viện IT.vn tại: https://www.facebook.com/groups/www.hocvienit.vn/
Trụ sở Hà Nội: Số 8 ngõ 117 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
Hồ Chí Minh: Số 283/45 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 12, Quận 10, TP.HCM
Hải Phòng: Số 94 Quán Nam, Lê Chân, Hải Phòng
Thái Nguyên: Số 297 Lương Ngọc Quyến, TP. Thái Nguyên
Học viện IT.vn – Truyền nghề thực tế cùng bạn đến thành công!
Bài viết liên quan
Giáo trình điện tử cơ bản về điện trở – Học sửa máy tính
Điện trở là một linh kiện điện tử mà bạn học viên nào cũng phải...
Th7
Làm thế nào để xác định điện áp của diode zener?
Diode Zener là một trong những loại diode phổ biến nhất hiện nay. Chính vì...
Th4
Điện trở nhiệt là gì? Tổng hợp kiến thức về điện trở nhiệt
Điện trở nhiệt là một trong những loại điện trở cực kỳ phổ biến và...
Th2
Biến trở là gì? Tổng hợp kiến thức về biến trở
Ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một loại thiết bị điện...
Th1
Điện trở dán là gì? Tìm hiểu về điện trở dán
Điện trở là một linh kiện vô cùng quen thuộc trong điện tử cơ bản....
Th1
Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
Tiếp nối các bài viết về điện trở, trong bài viết ngày hôm nay Học...
Th1