Zalo
Facebook

Bảng xếp hạng các loại card đồ họa mới nhất hiện nay

Bạn đang muốn sở hữu cho mình một chiếc card đồ họa nhưng phân vân không biết nên lựa chọn loại sản phẩm nào? Bạn cần một bảng xếp hạng thống kê để xem đâu là những loại VGA mạnh mẽ nhất cho Laptop? Vậy bài viết này chính là dành cho bạn, bảng xếp hạng card màn hình tốt nhất trên thị trường hiện nay.

Bảng xếp hạng các loại card đồ họa trên thị trường
Bảng xếp hạng các loại card đồ họa trên thị trường

Card màn hình là gì?

 

Trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về card đồ họa. Card đồ họa (hay card màn hình, VGA) là một loại thiết bị chuyên xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính cụ thể như màu sắc, chi tiết độ phân giải, độ tương phản của hình ảnh.

 

Bộ phận quan trọng nhất, quyết định sức mạnh của một card đồ họa chính là bộ xử lý đồ họa (Graphic Processing Unit) hay còn gọi tắt là GPU có nhiệm vụ riêng biệt là xử lý mọi vấn đề về hình ảnh của máy tính.

Card đồ họa Asus
Card đồ họa Asus

Card đồ họa chia làm 2 loại đó là card vga rời và vga onboard (tích hợp sẵn trên mainboard của máy tính). Hiện nay trên thị trường có 2 nhà sản xuất chính cho card màn hình đó là hãng NVIDIA và AMD. Đây đều là 2 hãng sản xuất có danh tiếng và các sản phẩm của họ cũng có những ưu hay khuyết điểm nên rất khó để có thể so sánh ai hơn ai. Tuy vậy, tại thị trường Việt Nam thì số lượng card rời NVIDIA được sử dụng trên các thiết bị máy tính có phần vượt trội hơn so với của AMD.

Bảng xếp hạng card màn hình

 

TT Nvidia GeForce AMD Radeon Intel
1 Titan X (Pascal)

GTX 1080

2 Titan X (Maxwell)

GTX 1070

980 Ti

R9 295X2

R9 Fury X

3 GTX 980

GTX 690

GTX TITAN Black

Radeon R9 Fury

Radeon Fury Nano

4 GTX 1060

GTX 780

GTX 780 Ti

GTX 970

GTX Titan

HD 7990

RX 480

RX 470

R9 290

R9 290X

R9 390

R9 390X

5 GTX 590

GTX 680

GTX 770

HD 6990

HD 7970 GHz Ed.

R9 280X

R9 380

R9 380X

6 GTX 580

GTX 670

GTX 960

GTX 1050 Ti

HD 5970

HD 7870 LE (XT)

HD 7950

R9 280

R9 285

7 GTX 660 Ti

GTX 760

GTX 950

GTX 1050

HD 7870

R9 270

R9 270X

R7 370

RX 460

8 GTX 295

GTX 480

GTX 570

GTX 660

HD 4870 X2

HD 6970

HD 7850

R7 265

9 GTX 470

GTX 560 Ti

GTX 560 Ti (448 Core)

GTX 650 Ti Boost

GTX 750 Ti

HD 4850 X2

HD 5870

HD 6950

R7 260X

10 GTX 560

GTX 650 Ti

GTX 750

HD 5850

HD 6870

HD 7790

11 9800 GX2

GTX 285

GTX 460 (256-bit)

GTX 465

HD 6850

HD 7770

R7 260

R7 360

Iris Pro Graphics 6200
12 GTX 260

GTX 275

GTX 280

GTX 460 (192-bit)

GTX 460 SE

GTX 550 Ti

GTX 560 SE

GT 650

GT 740 GDDR5

HD 4870

HD 5770

HD 4890

HD 5830

HD 6770

HD 6790

HD 7750 (GDDR5)

R7 250 (GDDR5)

R7 250E

13 8800 Ultra

9800 GTX

9800 GTX+

GTS 250

GTS 450

HD 3870 X2

HD 4850

HD 5750

HD 6750

HD 7750 (DDR3)

R7 250 (DDR3)

HD Graphics 530
14 8800 GTX

8800 GTS (512MB)

GT 545 (GDDR5)

GT 730 (64-bit, GDDR5)

HD 4770
15 8800 GT (512MB)

9800 GT

GT 545 (DDR3)

GT 640 (DDR3)

GT 740 DDR3

HD 4830

HD 5670

HD 6670 (GDDR5)

HD 7730 (GDDR5)

16 8800 GTS 640MB

9600 GT

GT 240 (GDDR5)

HD 2900 XT

HD 3870

HD 5570 (GDDR5)

HD 6570 (GDDR5)

17 8800 GS

9600 GSO

GT 240 (DDR3)

HD 3850 (512MB)

HD 4670

HD 5570 (DDR3)

HD 6570 (DDR3)

HD 6670 (DDR3)

HD 7730 (DDR3)

R7 240

18 8800 GT (256MB)

8800 GTS (320MB)

GT 440 (GDDR5)

GT 630 (GDDR5)

GT 730 (128-bit, GDDR5)

HD 2900 Pro

HD 3850 (256MB)

HD 5550 (GDDR5)

19 7950 GX2

GT 440 (DDR3)

GT 630 (DDR3)

GT 730 (128-bit, DDR3)

X1950 XTX

HD 4650 (DDR3)

HD 5550 (DDR3)

HD 7660D

20 7800 GTX 512

7900 GTO

7900 GTX

GT 430

GT 530

X1900 XT

X1950 XT

X1900 XTX

21 7800 GTX

7900 GT

7950 G

GT 220 (DDR3)

X1800 XT

X1900 AIW

X1900 GT

X1950 Pro

HD 2900 GT

HD 5550 (DDR2)

HD 7560D

22 7800 GT

7900 GS

8600 GTS

9500 GT (GDDR3)

GT 220 (DDR2)

X1800 XL

X1950 GT

HD 4650 (DDR2)

HD 6450

R5 230

HD 6620G

HD 6550D

HD 7540D

23 6800 Ultra

7600 GT

7800 GS

8600 GS

8600 GT (GDDR3)

9500 GT (DDR2)

X800 XT

X850 XT

X800 XT PE

X850 XT PE

X1650 XT

X1800 GTO

HD 2600 XT

HD 3650 (DDR3)

HD 3670

6520G

6530D

7480D

Intel HD Graphics 4000
24 6800 GT

6800 GS (PCIe)

8600 GT (DDR2)

GT 520

X800 XL

X800 GTO2/GTO16

HD 2600 Pro

HD 3650 (DDR2),

6410D

6480G

25 6800 GS (AGP) X800 GTO (256MB)

X800 Pro

X850 Pro

X1650 GT

6370D

6380G

26 6800

7300 GT (GDDR3)

7600 GS

8600M GS

X800

X800 GTO (128MB)

X1600 XT

X1650 Pro

27 6600 GT

6800LE

6800 XT

7300 GT (DDR2)

8500 GT

9400 GT

9800 XT

X700 Pro

X800 GT

X800 SE

X1300 XT

X1600 Pro

HD 2400 XT

HD 4350

HD 4550

HD 5450

HD 6310

HD 6320

Intel HD Graphics 3000
28 FX 5900

FX 5900 Ultra

FX 5950 Ultra

6600 (128-bit)

Integrated: 9300, 9400

9700

9700 Pro

9800

9800 Pro

X700

X1300 Pro

X1550

HD 2400 Pro

HD 3200

HD 3300

HD 4200

HD 4250

HD 4290

HD 6250

HD 6290

29 FX 5800 Ultra

FX 5900 XT

9500 Pro

9600 XT

9800 Pro (128-bit)

X600 XT

X1050 (128-bit)

Intel HD Graphics 2000
30 4 Ti 4600

4 Ti 4800

FX 5700 Ultra

6200

8300

8400 G

G 210

G 310

9600 Pro

9800 LE

X600 Pro

HD 2300

Xpress 1250

Intel HD Graphics
31 4 Ti4200

4 Ti4400

4 Ti4800 SE

FX 5600 Ultra

FX 5700, 6600 (64-bit)

7300 GS

8400M GS

9300M G

9300M GS

9500

9550

9600

X300

X1050 (64-bit)

Intel HD Graphics
32 3 Ti500

FX 5200 Ultra

FX 5600

FX 5700 LE

6200 TC

6600 LE

7200 GS

7300 LE

Integrated: 8200, 8300

8500

9100

9000 Pro

9600 LE

X300 SE

X1150

GMA X4500
33 3

3 Ti200

FX 5200 (128-bit)

FX 5500

9000

9200

9250

34 FX 5200 (64 bit)

FX 6100

FX 6150

FX 7025

FX 7050

9200 SE

Xpress 200M

Xpress 1000

Xpress 1150

GMA X3000

GMA X3100

GMA X3500

35 2 GTS

4 MX 440

2 Ultra

2 Ti

2 Ti 200

7500 GMA 3000

GMA 3100

36 256

2 MX 200

4 MX 420

2 MX 400

SDR

LE

DDR

7000

7200

GMA 500

GMA 900

GMA 950

37 Nvidia TNT Rage 128 Intel 740

Bảng xếp hạng card đồ họa Laptop 2018

 

Dưới đây là bảng xếp hạng card màn hình laptop NVIDIA với 2 dòng NVIDIA GeForce GTX và Quadro. Trong đó, dòng GeForce GTX là dòng VGA chuyên để chơi game, còn dòng Quadro là dòng card màn hình xử lý các tác vụ đồ họa, dựng phim, kỹ xảo.

Card đồ họa laptop
Card đồ họa laptop

Bảng xếp hạng card màn hình NVIDIA GeForce GTX

  1. 2x NVIDIA GeForce GTX 1070 (8GB GDDR5, SLI)
  2. NVIDIA GeForce GTX 1080 (8GB GDDR5X)
  3. NVIDIA GeForce GTX 1070 (8GB GDDR5)
  4. NVIDIA GeForce GTX 1060 (6GB GDDR5)
  5. NVIDIA GeForce GTX 1060 (3GB GDDR5)
  6. NVIDIA GeForce GTX 980 (8GB GDDR5)
  7. 2x NVIDIA GeForce GTX 880M (4GB GDDR5, SLI)
  8. 2x AMD Radeon R9 M290X (4GB GDDR5, CrossFire)
  9. NVIDIA GeForce GTX 980M (4GB GDDR5)
  10. 2x NVIDIA GeForce GTX 780M (4GB GDDR5, SLI)
  11. NVIDIA GeForce GTX 970M (3GB GDDR5)
  12. NVIDIA GeForce GTX 1050 Ti (4GB GDDR5)
  13. NVIDIA GeForce GTX 880M (4GB GDDR5)
  14. NVIDIA GeForce GTX 1050 (4GB GDDR5)
  15. NVIDIA GeForce GTX 965M (2GB GDDR5)
  16. AMD Radeon R9 M290X (4GB GDDR5)
  17. NVIDIA GeForce GTX 780M (4GB GDDR5)
  18. NVIDIA GeForce GTX 960M (2GB GDDR5)

Bảng xếp hạng card màn hình NVIDIA Quadro

  1. Nvidia Quadro P5000 16GB GDDR5
  2. Nvidia Quadro P4000 8GB GDDR5
  3. Nvidia Quadro P3000 6GB GDDR5
  4. Nvidia Quadro M2200 4GB GDDR5
  5. Nvidia Quadro M1200 4GB GDDR5
  6. Nvidia Quadro M620 2GB GDDR5
  7. Nvidia Quadro M520 2GB GDDR5

Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về bảng xếp hạng card màn hình tốt nhất trong năm. Hy vọng bài viết đã đem lại cho các bạn những thông tin hữu ích. Chúc các bạn thành công!

 

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN HỌC VIỆN IT
MST: 0108733789
Tổng đài hỗ trợ: 024 3566 8686 – Hotline: 0981 223 001
Facebook: www.fb.com/hocvienit

Đăng ký kênh Youtube để theo dõi các bài học của Huấn luyện viên tốt nhất: http://bit.ly/Youtube_HOCVIENiT

Tham gia cộng đồng Học viện IT.vn tại: https://www.facebook.com/groups/www.hocvienit.vn/

Trụ sở Hà Nội: Số 8 ngõ 117 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Hồ Chí Minh: Số 283/45 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 12, Quận 10, TP.HCM
Hải Phòng: Số 94 Quán Nam, Lê Chân, Hải Phòng

Thái Nguyên: Số 297 Lương Ngọc Quyến, TP. Thái Nguyên
Học viện IT.vn – Truyền nghề thực tế cùng bạn đến thành công! 

 

Bài viết liên quan

7 Cách sửa lỗi máy tính bị treo nhưng chuột vẫn chạy hiệu quả

Lỗi máy tính treo nhưng chuột vẫn chạy là một trong những pan bệnh phổ...

Lỗi màn hình xanh 0x0000008E: Nguyên nhân và cách khắc phục

Màn hình máy tính chuyển sang màu xanh kèm thông báo lỗi 0x0000008E. Lỗi này...

Bài học: Quy trình vệ sinh và bảo dưỡng laptop chuyên nghiệp

Vệ sinh và bảo dưỡng là một trong những bài học cơ bản mà kỹ...

Hướng dẫn cách sửa lỗi 0x80070522 trên Windows 10, 11

Bạn đang cần xử lý laptop gặp lỗi 0x80070522 đi kèm thông báo “A required...

Phân tích và sửa máy Dell 3421 không kích nguồn cùng Học viện iT

Máy Dell 3421 được Học viện iT tiếp nhận với triệu chứng không thể khởi...

Hướng dẫn sửa Lenovo S410 mất nguồn đầu vào cùng Học Viện IT

Nhằm hỗ trợ các bạn kỹ thuật viên có thể nhanh chóng sửa chữa chính...